HIỂU THÊM VỀ SỨ NHA KHOA
ĐỊNH
NGHĨA
SỨ NHA KHOA
ĐỊNH NGHĨA
• Ceramic về mặt hoá học là một hỗn hợp chặt chẽ các
nguyên tố kim loại và không kim loại, cho phép xuất
hiện các liên kết cộng hóa trị hoặc liên kết ion (Stefen
Bayne, Duane Taylor: Dental materials)
• Sứ nha khoa là một hợp chất của kim lọai (aluminumAl, calcium-Ca, lithium-Li, magnesium-Mg, potassiumK, sodium-Na, tin-Sn, titanium-Ti, zirconium-Zr) và
không kim lọai (silicon-Si, boron-B, fluorine-F, oxygenO), có thể sử dụng như một cấu trúc đơn lẻ (inlay,
mão) hoặc như một trong nhiều lớp của một phục hình
(Anusavice: Phillip’s Science of Dental Materials, 1996)
ĐỊNH NGHĨA
• Sứ nha khoa là một sản phẩm dùng trong nha khoa
phục hồi, có bản chất là vật liệu vô cơ không kim loại,
trải qua nung ở nhiệt độ cao để đạt được đặc tính
mong muốn (J.M. Powers, R.L. Sakaguchi: Craig’s
Restorative Dental Materials, 2006)
Trong tiếng Việt, từ “gốm sứ” để chỉ tất cả các loại sản
phẩm gốm sứ thông dụng.
– Trong thuật ngữ kỹ thuật, chủ yếu sử dụng từ “gốm”
– Trong nha khoa, chủ yếu sử dụng từ “sứ”
THUẬT NGỮ
PORCELAIN NHA KHOA
• Porcelain nha khoa: là một loại sứ nha khoa, được
làm từ nguyên liệu:
– đá trường thạch (feldspar) (~75%)
– thạch anh (quartz) (~25%)
Nung đến 1.200 – 1.400°C.
Để tạo thành bột sứ nha khoa dùng trong kỹ thuật
đắp-thiêu kết.
Do thành phần nguyên liệu chủ yếu là feldspar, trước
đây còn gọi nhầm là “sứ feldspar”
SỨ NHA KHOA
ĐỊNH NGHĨA
• Ceramic về mặt hoá học là một hỗn hợp chặt chẽ các
nguyên tố kim loại và không kim loại, cho phép xuất
hiện các liên kết cộng hóa trị hoặc liên kết ion (Stefen
Bayne, Duane Taylor: Dental materials)
• Sứ nha khoa là một hợp chất của kim lọai (aluminumAl, calcium-Ca, lithium-Li, magnesium-Mg, potassiumK, sodium-Na, tin-Sn, titanium-Ti, zirconium-Zr) và
không kim lọai (silicon-Si, boron-B, fluorine-F, oxygenO), có thể sử dụng như một cấu trúc đơn lẻ (inlay,
mão) hoặc như một trong nhiều lớp của một phục hình
(Anusavice: Phillip’s Science of Dental Materials, 1996)
ĐỊNH NGHĨA
• Sứ nha khoa là một sản phẩm dùng trong nha khoa
phục hồi, có bản chất là vật liệu vô cơ không kim loại,
trải qua nung ở nhiệt độ cao để đạt được đặc tính
mong muốn (J.M. Powers, R.L. Sakaguchi: Craig’s
Restorative Dental Materials, 2006)
Trong tiếng Việt, từ “gốm sứ” để chỉ tất cả các loại sản
phẩm gốm sứ thông dụng.
– Trong thuật ngữ kỹ thuật, chủ yếu sử dụng từ “gốm”
– Trong nha khoa, chủ yếu sử dụng từ “sứ”
THUẬT NGỮ
PORCELAIN NHA KHOA
• Porcelain nha khoa: là một loại sứ nha khoa, được
làm từ nguyên liệu:
– đá trường thạch (feldspar) (~75%)
– thạch anh (quartz) (~25%)
Nung đến 1.200 – 1.400°C.
Để tạo thành bột sứ nha khoa dùng trong kỹ thuật
đắp-thiêu kết.
Do thành phần nguyên liệu chủ yếu là feldspar, trước
đây còn gọi nhầm là “sứ feldspar”
THUẬT NGỮ
SỨ THỦY TINH
• Sứ thủy tinh (glass-ceramics) là một chất rắn gồm:
- Pha thủy tinh (glass) là pha bao bọc, vô định
hình, và
- Một hoặc nhiều pha tinh thể (crystalline)
được tạo thành bởi sự tạo nhân tinh thể và lớn lên
của các tinh thể trong thủy tinh. Quá trình tinh thể
hóa được kiểm soát.
THUẬT NGỮ
SỨ OXID
• Sứ oxid (oxid-ceramics) là một chất rắn đơn pha
đa tinh thể, không có pha thủy tinh
Được tạo thành từ bột oxid tinh khiết dưới nhiệt độ
cao
Trong nha khoa, hiện sử dụng phổ biến:
– Aluminum oxid (alumina), và
– Zirconium oxid (zirconia)
PHÂN LOẠI
SỨ NHA KHOA
PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA
1- Phân loại theo công nghệ chế tạo vât liệu sứ:
– Porcelain (bột sứ đắp-thiêu kết)
– Sứ thủy tinh
– Sứ oxid
PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA
2- Phân loại theo pha tinh thể
*Porcelain và sứ thủy tinh có hai pha:
– Pha thủy tinh (glassy/vitreous phase)
– Pha tinh thể (crystalline phase).
Tùy vào bản chất hóa học và lượng pha tinh thể, có các
loại thường gặp sau:
• Zirconia (ZrO2) Alumina (Al2O3)
• Feldspar (KAlSi3O8) Leucite (KAlSi2O6)
• Spinel (MgAl2O4) Lithium disilicate (Li2Si2O5)
• Lithium phosphate (Li3PO4)Fluorapatite (Ca5(PO4)3F)
*Sứ oxid có tỷ lệ tinh thể cao (>99%), là sứ đơn pha.
PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA
3- Phân loại theo kỹ thuật chế tác
1. Thiêu kết (nung): là quá trình xử lý nhiệt để sứ đạt
được độ cứng chắc, điều này đạt được khi nhiệt độ
đạt đến sự chảy nhớt (viscous flow) bột sứ.
Thiêu kết là phương pháp chế tác truyền thống,
thông dụng: các phục hình sứ-kim loại và lớp phủ
bên ngoài sườn sứ của nhiều loại phục hình toàn
sứ được làm theo cách này.
2. Ép nóng (heat press)
3. Máy tính trợ giúp (CAD/CAM)
4. Đúc trượt (slip cast)
(Trong ứng dụng nha khoa, các kỹ thuật ép nóng, đúc
trượt đều ít nhiều có máy tính trợ giúp).
PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA
4- Phân loại theo nhiệt độ thiêu kết (nung)*
Từ những năm 40 của thế kỷ trước, gồm bốn loại:
• Sứ nung nhiệt độ cao (high-fusing ceramic): 1315
- 1370º C
• Sứ nung nhiệt độ trung bình (medium-fusing
ceramic): 1090 - 1260º C
• Sứ nung nhiệt độ thấp (low-fusing ceramic): 870 -
1065º C
• Gần đây, thêm Sứ nung nhiệt độ cực thấp (ultra
low-fusing ceramic): khỏang 800º C
PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA
5- Phân loại theo ứng dụng
Sứ có ba ứng dụng chính:
• Làm phục hình sứ-kim loại: mão (chụp), cầu…,
• Làm phục hình toàn sứ: mão, cầu, inlay onlay,
mặt dán…
• 3. Răng sứ làm sẵn cho hàm giả.
TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU
Có nhiều định nghĩa về sứ và về sứ nha khoa, định nghĩa phù
hợp với quan niệm về sứ nói chung và sứ nha khoa nhất là
“một vật liệu vô cơ không kim loại trải qua nung ở nhiệt độ
cao”.
Sứ thủy tinh gồm hai pha: Pha thủy tinh và pha tinh thể. Quá trình
tinh thể hóa được kiểm soát. Pha tinh thể càng nhiều, sứ càng
có độ bền cao nhưng càng kém trong.
Rất nhiều loại vật liệu vô cơ và gốm sứ được sử dụng trong la bô
nha khoa cũng như trên lâm sàng.
Trong nha khoa phục hồi, porcelain đã được sử dụng từ thế kỷ
XVIII, gần đây, phát triển nhiều loại sứ thủy tinh và sứ oxid.
Sứ oxid ngày nay có nhiều ứng dụng trong nha khoa
BA LOẠI GỐM SỨ
GỐM XÂY DỰNG
GỐM GIA DỤNG&MỸ NGHỆ
GỐM KỸ THUẬT GỒM SỨ THỦY TINH VÀ SỨ OXYT NHA KHOA VÀ PORCELIN NHA KHOA
BA LOẠI SỨ NHA KHOA
Cả ba loại sứ nha khoa nêu trên đều đang có tại Việt nam
Sứ oxid
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Độ bền và đặc điểm quang học của sứ thủy tinh
phụ thuộc tỷ lệ và bản chất pha tinh thể, nói chung:
Pha tinh thể nhiều: độ cứng tăng, độ trong giảm
Pha tinh thể ít: độ trong tăng, độ cứng giảm
CÔNG
NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Độ bền và đặc điểm quang học của sứ thủy tinh
phụ thuộc tỷ lệ và bản chất pha tinh thể, nói chung:
Pha tinh thể nhiều: độ cứng tăng, độ trong giảm
Pha tinh thể ít: độ trong tăng, độ cứng giảm
Độ bền và đặc điểm quang học của sứ thủy tinh
phụ thuộc tỷ lệ và bản chất pha tinh thể, nói chung:
Pha tinh thể nhiều: độ cứng tăng, độ trong giảm
Pha tinh thể ít: độ trong tăng, độ cứng giảm
No comments:
Post a Comment
Mời bạn đọc thông báo nhận xét từ Blog cá nhân